Tâm Thư Về Việc Tổ Chức An Cư Kiết Hạ Năm 2018
|
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Kính thưa quý liệt vị, An Cư Kiết Hạ là một truyền thống cao đẹp đã có từ thời Đức Thế Tôn còn tại thế. Đã hơn hai mươi lăm thế kỷ trôi qua, truyền thống ấy vẫn còn được duy trì một cách liên tục hàng năm t |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Cổ Việt Nam
|
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc DVD phim "Chùa Cổ Việt Nam" mà chúng tôi vừa sưu tập . ngõ hầu bạn đọc có thể hiểu thêm những kiến trúc xây dựng những ngôi chùa cổ tại quê hương Việt Nam. Chúc bạn đọc vui vẻ với những khám phá về những di tích lịch sử này . |
Xem tiếp...
|
|
Sanchi - Kiến trúc Phật giáo cổ xưa nhất
|
Sanchi là một trong những cụm di tích nghệ thuật Phật giáo cổ xưa nhất, đồng thời Sanchi cũng là một trong những thành tích gắn với cuộc đời và sự nghiệp của vị vua Asôka (A Dục), người có công rất lớn trong việc truyền bá đạo Phật ra ngoài biên giới Ấn Độ. Tương truyền, chính tại Sanchi (thuộc bang Matha Prađế) con trai của vua Asôka là Mahendra |
Xem tiếp...
|
|
CHÙA MỘT CỘTvới TINH THẦN PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI NHÀ LÍ
|
Cũng như triều đại nhà Đinh (968-980) trước đó, triều đại Lê Đại Hành (980-1005)(1) là một triều đại vẻ vang trong lịch sử dựng nước của nước ta. Nhưng sự nghiệp ấy quá ngắn ngủi vì sự phá nát của vua Lê Long Đĩnh (1005-1009)(2), cho nên bắt buộc phải có một sự đổi thay. Phú cường và an cư lạc nghiệp là những nhu cầu thiết yếu của quốc gia dân tộc, và đó đã là độ |
Xem tiếp...
|
|
CHÙA MỘT CỘT
|
Ngày xưa, vào đời Lý, vua Lý Thái Tôn là một tín đồ nhiệt thành của Ðạo Phật, theo phái gọi là Vô Ngôn Thông. Thời bấy giờ, đạo Phật đang bành trướng, ảnh hưởng nhiều đến văn hoá Việt. Riêng ở triều đại này, nhà vua truyền lệnh xây 95 ngôi chùa mới, trùng tu tất cả các tượng Phật. Trong các dịp lễ lớn, vua đều ban lệnh tha thuế cho dân. |
Xem tiếp...
|
|
Lược Sử PHƯỚC HƯNG CỔ TỰ (Chùa Hương) Sa-Đéc
|
Sa Đéc hiền hòa với cây lành trái ngọt, với hoa kiểng cổ truyền thanh lịch. Nhưng Sa Đéc còn nổi tiếng bởi nhân gian truyền tụng câu : “Sa Đéc là đất Phật”. Du khách về đây không khỏi ngạc nhiên và sùng kính trước hơn 50 ngôi chùa lớn nhỏ nằm rãi rác khắp địa bàn của Thị Xã Sa Đéc nhỏ bé, (Sa Đéc c |
Xem tiếp...
|
|
|
Chùa Vĩnh Nghiêm
|
Từ phi trường Tân Sơn Nhất đi về trung tâm thành phố Sài Gòn, trên đường Công Lý, qua khỏi cầu Công Lý, du khách sẽ thấy hiện lên sừng sững ngọn tháp của chùa Vĩnh Nghiêm.
Có thể nói đây là ngôi chùa có kiến trúc bề thế vào bậc nhất nước ta hiện nay. Chùa mang tên Vĩnh Nghiêm, một trung tâm Phật |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Xá Lợi
|
Chùa Xá Lợi nằm trên một khuôn viên rộng 2500m2, giữa một khu phố khá yên tĩnh, cổng chính nhìn ra đường Bà Huyện Thanh Quan, cổng phụ nhìn ra đường Sư Thiện Chiếu. Chùa được khởi công xây dựng vào ngày 5-8-1956 dưới sự quản đốc công trường của hai kỹ sư Dư Ngọc Ánh và Hà Tố Thuận, thi công theo họ |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Thiên Mụ
|
Câu ca dao từ bao đời đã để lại trong lòng người dân Huế và du khách đến Huế hình ảnh một cảnh chùa thơ mộng.
Chùa tọa lạc trên đồi Hà Khê, thuộc xã Hương Long, thành phố Huế.
Trong Ô Châu cận lục viết đời Mạc, đã thấy ghi chép chùa Linh Mụ được Chúa Nguyễn Hoàng cho tái thiết vào đầu thế kỷ XVII |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Ấn Quang
|
Tổ đình Ấn Quang được xây dựng cách nay không lâu, nhưng lại giữ một vị trí rất đặc biệt trong lịch sử Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Nơi đây đã từng chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong những bước thăng trầm và phát triển của đạo Phật ở miền Nam. Chùa Ấn Quang đã là nơi đặt trụ sở của Phật học |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Long Sơn
|
Chùa nằm ngay trong nội thành Nha Trang, phía Đông Nam, bên Quốc lộ 1A, dưới chân hòn Trại Thủy. Hòn Trại Thủy có đến ba ngôi chùa và một tượng Kim thân Phật tổ rất lớn ngự trên đỉnh. Ba ngôi chùa đó là: chùa Long Sơn ở ngay dưới chân núi, chùa Hải Đức ở phía trên và chùa Bửu Phong (hay Linh Phong) |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Một Cột
|
Chùa Một Cột nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội, có nguồn gốc từ một giấc mơ lành của vua Lý Thái Tông (1028 - 1054). Theo truyền thuyết, vào năm 1049, một hôm nhà vua nằm mộng thấy Phật Quan Âm dắt Vua lên tòa sen. Tỉnh giấc, Vua đem việc ấy hỏi các quần thần , trong đó có các nhà sư đạo cao đức trọng. S |
Xem tiếp...
|
|
|
1 |